Nông nghiệp càng phát triển môi trường càng bị ôi nhiễm

Nhiều người cho rằng với sự phát triển vượt bậc của nền nông nghiệp như hiện nay, môi trường sinh sống ở nước ta sẽ sớm bị ôi nhiễm trong một sớm một chiều.

Nội dung

Nông nghiệp phát triển đồng nghĩa với việc môi trường bị ôi nhiễm

Nông nghiệp phát triển đồng nghĩa với việc môi trường bị ôi nhiễm

Nông nghiệp phát triển ôi nhiễm cứ thế tăng theo

Mô hình nông nghiệp phái triển mạnh cũng đồng nghĩa với việc môi trường nước ta đang đứng trước nguy cơ bị ôi nhiễm một cách nặng nề từ thuốc bảo vệ thực vật, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, phân bón và cả từ những nà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi. Theo tin tức nông nghiệp cho hay, năm 20010, tổng lượng phân bón sản xuất và nhập khẩu 7.437.994 tấn, đến năm 2016, ước tính là 10.325.000 tấn, trung bình tăng khoảng 481.167 tấn/năm. Như vậy, nếu không có biện pháp quản lý, và sử lý triệt để thì các chất tồn dư từ nông nghiệp có thể ngấm vào môi trường là 192.467 – 240.583 tấn/năm. Đây là con số rất báo động trước tình trạng như hiện nay. Chúng có thể gây ôi nhiễm cho đất, nước và bầu không khí xung quanh.

Trong khi đó hiện nay Bộ nông nghiệp nước ta đang đề bạt chủ chương phát triển mạnh nông nghiệp để cùng nhà nông làm giàu. Chủ chương này nhằm phát triển nông nghiệp nước ta theo hướng quy mô tập trung, để việc quản lý và chăm sóc sẽ đem đến hiệu quả hơn, nhằm giúp các mặt hàng nông sản cũng như chăn nuôi nước ta có chỗ đứng trên thị trường quốc tế. Tuy nhiên, nếu công tác quản lý chưa thực sự hiệu quả, chất thải từ hoạt động chăn nuôi lại đang là vấn đề đáng quan tâm với môi trường, ảnh nghiêm trọng đến đời sống con người.

Hậu quả đem đến gấy ảnh hướng rất nghiêm trọng tới đời sống con người

Hậu quả đem đến gấy ảnh hướng rất nghiêm trọng tới đời sống con người

Giải pháp giảm thiểu ôi nhiễm

Trước tình tràng này, các nhà tư vấn nông nghiệp đưa ra đề xuất các địa phương cần đầu tư cho nghiên cứu, lựa chọn các công nghệ bảo vệ môi trường phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương, phù hợp với trình độ quản lý và kỹ thuật vận hành của người dân tại khu vực.

Vì hiện tại các nguồn phát sinh chất thải từ các hoạt động sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi, thủy sản, chế biến nông sản… thường phân tán theo diện rộng và có những đặc thù riêng về dạng chất thải, mức độ nguy hại cũng như phương thức xả thải. Vì vậy, giải pháp kỹ thuật công nghệ trong phòng ngừa giảm thiểu và xử lý các loại chất thải nông nghiệp sẽ góp phần giảm thiểu hiệu quả tình trạng ô nhiễm môi trường.

Ưu tiên các công nghệ phòng ngừa và giảm thiểu chất thải nông nghiệp và nông thôn, công nghệ tái chế và tái sử dụng chất thải nông nghiệp, giảm tiêu thụ phân bón hóa học và hóa chất bảo vệ thực vật.

Bắt buộc áp dụng các công nghệ xử lý chất thải nông nghiệp đối với những hộ gia đình chăn nuôi theo quy mô lớn, nhỏ ở những vùng nông thôn, làng nghề, cơ sở tiểu thủ công nghiệp, xử lý triệt để các điểm ô nhiễm tồn lưu trong khu vực để tình trạng chất thải từ nông nghiệp không còn là nỗi lo cho xã hội.

Nguồn: nongnghiepvietnam.edu.vn

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *